Sẽ không quá khi nói rằng điện thoại và các thiết bị điện tử đang dần giết chết đôi mắt của chúng ta. Vậy phải làm thế nào để bảo vệ tầm nhìn, hạn chế tối đa các tác hại của điện thoại với mắt khi mà loại thiết bị này dường như đã trở thành “vật bất ly thân” của rất nhiều người. Câu trả lời sẽ có ngay dưới đây.    

Vạch trần 5 tác hại của điện thoại với mắt

- Hội chứng thị giác màn hình: Cứ 10 người sử dụng điện thoại trong thời gian dài thì có 5 – 9 người gặp các biểu hiện như nhức mắt, mỏi mỏi, khô rát mắt, nhìn mờ, đau đầu... Điều này rất dễ hiểu bởi hình ảnh, chữ viết trên điện thoại nhỏ khiến mắt luôn phải tập trung điều tiết để nhìn, dẫn đến hội chứng thị giác màn hình (còn gọi là mỏi mắt kỹ thuật số).    

- Khô mắt: Màn hình điện thoại phát ra lượng ánh sáng xanh rất lớn, loại ánh sáng này mang năng lượng cao sẽ làm nước mắt bay hơi nhanh hơn cùng với thói quen ít chớp mắt khi nhìn điện thoại dễ khiến mắt bị khô, gây cộm xốn, nóng rát, ngứa xót khó chịu.   

- Thoái hóa điểm vàng, võng mạc: Theo nghiên cứu tại Đại học Toledo (Mỹ), ánh sáng xanh có thể gây biến đổi cấu trúc và làm hư hỏng các tế bào sắc tố võng mạc, dẫn đến thoái hóa võng mạc, thoái hóa điểm vàng, gây nhìn mờ nhòe, méo mó... và có thể mù lòa.

- Gây lão hóa mắt sớm: Tiếp xúc nhiều với ánh sáng xanh sẽ thúc đẩy quá trình stress oxy hóa, gia tăng gốc tự do tích tụ trong mắt, làm tăng tốc độ già hóa của mắt, thúc đẩy nhiều bệnh mắt như đục thủy tinh thể, đục dịch kính, tăng nhãn áp... phát triển.

- Tật khúc xạ: Nghiên cứu của các nhà khoa học Hà Lan cho thấy, những người thường xuyên sử dụng điện thoại có nguy cơ mắc các tật khúc xạ như cận thị, loạn thị, lão thị, viễn thị cao hơn bình thường. Đây cũng là lý do khiến tỷ lệ cận thị học đường gia tăng nhanh chóng trong nhiều năm trở lại đây.

Tật khúc xạ là một tác hại của điện thoại với mắt phổ biến hiện nay ở người trẻ tuổi

Tật khúc xạ là một tác hại của điện thoại với mắt phổ biến hiện nay ở người trẻ tuổi

Nếu bạn thấy mắt nhức mỏi, mờ nhòe, cộm xốn, thấy chấm đen ruồi bay… do sử dụng điện thoại nhiều, hãy gọi điện hoặc liên lạc qua Zalo đến số: 0987.45.49.48 để được tư vấn giải pháp chăm sóc mắt tối ưu, giúp mắt nhanh sáng khỏe trở lại.

Những nguyên nhân làm tăng tác hại của điện thoại với mắt

- Để màn hình điện thoại quá gần mắt.

- Dùng điện thoại trong bóng tối hoặc ở nơi thiếu ánh sáng.

- Xem phim, chơi game, lướt facebook... bằng điện thoại liên tục nhiều giờ khiến mắt không được nghỉ ngơi.

- Sử dụng điện thoại sai tư thế, chẳng hạn như nằm nghiêng, nằm sấp khi xem điện thoại.

- Cài đặt độ sáng màn hình, độ tương phản, kích thước chữ không phù hợp, quá cao hoặc quá thấp.

- Dùng điện thoại có độ phân giải màn hình thấp, hình ảnh, chữ viết hiển thị không sắc nét khiến mắt dễ bị mỏi.

Giải pháp tránh các tác hại của điện thoại với mắt

Thay đổi thói quen sử dụng điện thoại

Việc đầu tiên bạn cần làm để hạn chế tác hại của điện thoại với mắt chính là sử dụng thiết bị này một cách khoa học hơn:

- Thực hiện quy tắc 20 – 20 – 20, cứ sau 20 phút sử dụng điện thoại, hãy cho mắt nghỉ ngơi 20 giây và nhìn vào một vật cách xa 20 feet (khoảng 6m). Hoặc tốt hơn nữa, sau mỗi 40 - 50 phút nên rời mắt khỏi điện thoại trong 10 - 15 phút.

- Sử dụng miếng dán màn hình chống chói hoặc bật bộ lọc ánh sáng xanh, chế độ ban đêm trên điện thoại, điều này sẽ giúp giảm bớt lượng ánh sáng xanh gây hại cho mắt.

- Đeo kính chống xanh sáng xanh khi dùng điện thoại, hoặc nếu bạn đang đeo kính chỉnh khúc xạ thì nên lựa chọn loại mắt kính có khả năng ngăn ánh sáng xanh và tia UV.

- Đặt màn hình cách mắt tối thiểu 30 cm, không nằm nghiêng hoặc nằm sấp để xem điện thoại.

- Bật chế độ tự điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại, không để màn hình quá sáng hoặc tối.

- Chớp mắt nhiều lần khi sử dụng điện thoại, nhỏ nước muối sinh lý hoặc nước mắt nhân tạo nếu mắt bị khô.

- Sử dụng điện thoại có độ phân giải màn hình cao, tăng kích cỡ chữ để mắt thoải mái nhìn rõ mà không phải điều tiết nhiều.

- Không dùng điện thoại trong bóng tối hoặc ở nơi thiếu ánh sáng, bật đèn hoặc mở cửa sổ để đảm bảo độ sáng màn hình cân bằng với ánh sáng của phòng.

- Trước khi ngủ nên tắt điện thoại ít nhất 30 phút đến 1 tiếng.

Thói quen sử dụng điện thoại trong bóng tối làm tăng tác hại của điện thoại với mắt

Thói quen sử dụng điện thoại trong bóng tối làm tăng tác hại của điện thoại với mắt

Bổ sung dưỡng chất để tăng thị lực cho mắt

Để ngăn chặn tác hại của điện thoại, mắt cần được bảo vệ toàn diện cả bên trong lẫn bên ngoài, bởi vậy, các chuyên gia Nhãn khoa khuyên bạn nên sử dụng viên uống bổ mắt Minh Nhãn Khang Platinum được bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết giúp chống lại ánh sáng xanh gây hại cho mắt.

Nổi bật nhất với Vi tảo lục Haematococcus pluvialis giàu Astaxanthin – chất chống tia bức xạ (ánh sáng xanh, tia UV) mạnh hơn 100 lần vitamin E, 65 lần vitamin C, 54 lần beta-caroten cùng Lutein, Zeaxanthin có khả năng hấp thụ bức xạ từ màn hình thiết bị điện tử và ánh nắng mặt trời, nhờ đó, Minh Nhãn Khang Platinum giúp bảo vệ võng mạc và mọi bộ phận trong mắt, phục hồi các tế bào mắt bị tổn thương do tiếp xúc với ánh sáng xanh và ngăn chặn lão hóa mắt hiệu quả.

Hiệp đồng cùng thảo dược Câu kỷ tử, Hoàng đằng và Alpha Lipoic Acid giúp tăng bài tiết nước mắt, kháng khuẩn, chống viêm và Kẽm, Vitamin B2 tăng lưu lượng máu nuôi mắt, giúp mắt hoạt động dẻo dai hơn, sẽ loại bỏ nhanh tình trạng khô mắt, nhức mỏi mắt khi sử dụng nhiều điện thoại và tăng cường thị lực rõ rệt chỉ sau 2 – 3 tuần.

Để hiểu rõ hơn về lợi ích của Minh Nhãn Khang Platinum, bạn có thể lắng nghe nhận định của TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên Trưởng khoa Nội Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương qua video dưới đây:

Chuyên gia đánh giá Minh Nhãn Khang Platinum tốt cho người dùng điện thoại, máy tính nhiều

Xem thêm:

Minh Nhãn Khang Platinum – Giải pháp bảo vệ mắt toàn diện khỏi tác hại của điện thoại

Những tác hại của điện thoại với mắt hoàn toàn có thể được ngăn ngừa thông qua một lối sống khoa học cùng các sản phẩm bổ trợ chuyên biệt như Minh Nhãn Khang Platinum. Hy vọng với những thông tin trong bài viết, bạn sẽ tìm được giải pháp bảo vệ sức khỏe đôi mắt trước mọi ảnh tác hại của điện thoại nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung.

Nguồn tham khảo: healthline.com