Cườm đá nghe qua thì tưởng một món đồ trang sức đẹp đẽ, thế nhưng nếu nó tồn tại trong mắt thì có nghĩa bạn đang đứng trước nguy cơ giảm thị lực và mù lòa rất cao. Vậy mắt bị cườm đá là bệnh gì mà nguy hiểm đến thế? Làm sao để phát hiện và bảo vệ tầm nhìn? Cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Mắt bị cườm đá là bệnh gì?

Mắt bị cườm đá hay cườm hạt thực chất chính là tên dân gian thường dùng để gọi đục thủy tinh thể - bệnh lý xảy ra khi thấu kính vốn trong suốt sau đồng tử mắt nay lại bị đục mờ do thành phần protein bị biến tính và kết tụ, khiến ánh sáng không truyền qua được và gây giảm thị lực.

Cái tên cườm đá có lẽ hình thành do khi mắc đục thủy tinh thể, phần tròng đen của mắt bị trắng dần và trông giống như một hạt cườm đá.

Hầu hết mọi người từ sau tuổi 40 đều có thể gặp phải tình trạng mắt bị cườm đá ở 1 hoặc 2 bên do lão hóa tự nhiên. Mặc dù vậy, khi việc sử dụng các thiết bị điện tử (máy tính, điện thoại) đang dần trở thành thói quen thì số người trẻ mắc bệnh cườm đá cũng đang tăng lên rõ rệt.

Không những vậy, một số yếu tố như thức khuya, hút thuốc, uống rượu bia, ăn nhiều đường, sử dụng thuốc corticoid… cũng được cho là tác nhân thúc đẩy cườm đá hình thành sớm hơn.

 mat-bi-cuom-da-la-nguyen-nhan-gay-mu-lon-nhat-hien-nay.jpg

Mắt bị cườm đá là nguyên nhân gây mù lớn nhất hiện nay

Dấu hiệu cảnh báo mắt bị cườm đá

Phần lớn người bệnh rất khó phát hiện ra mắt bị cườm đá ở giai đoạn đầu do lúc này chỉ thấy mắt dễ nhức mỏi và lóa. Tuy nhiên dần dần khi các mảng protein kết tụ to và nhiều lên, người bệnh sẽ thấy các biểu hiện đục thủy tinh thể sau đây:

- Nhìn mọi vật như có lớp sương che phía trước

- Thấy mọi vật đều nhạt màu và kém rực rỡ hơn

- Nhìn một vật nhòe thành 2, 3 thậm chí nhiều vật

- Thấy vật lạ như đốm đen di chuyển trước mắt khi cử động mắt

- Thấy đèn tỏa nhiều quầng sáng chói gây khó chịu và khó lái xe vào buổi tối

- Phải để màn hình điện thoại, máy tính hay đèn phòng sáng hơn mới nhìn được

- Thấy độ kính tăng nhanh chóng

mat-bi-cuom-da-lam-giam-thi-luc-thong-qua-nhieu-bieu-hien-khac-nhau.jpg

Mắt bị cườm đá làm giảm thị lực thông qua nhiều biểu hiện khác nhau

Ban đầu các triệu chứng mắt bị cườm đá chỉ khiến bạn khó chịu và bất tiện hơn một chút, tuy nhiên để lâu, bạn sẽ mất thị lực nặng và mù lòa. Do vậy đừng chần chừ, hãy gọi điện/ liên lạc qua Zalo số 0971.003.903 để được chuyên gia tư vấn cách chữa trị kịp thời.

MNK.png

Mắt bị cườm đá có chữa được không?

Nếu phát hiện mắt bị cườm đá sớm, bạn hoàn toàn có thể ngăn bệnh tiến triển và giữ được thị lực ở mức tốt ngoài mong đợi.

Cụ thể, nếu thị lực khi phát hiện bệnh còn từ 3/10 trở lên, bạn nên nhanh chóng cung cấp cho mắt những dưỡng chất chống oxy hóa chuyên biệt bao gồm Alpha lipoic acid, Quercetin qua những viên bổ mắt tiêu biểu như Minh Nhãn Khang để loại bỏ gốc tự do, bảo vệ protein trong thủy tinh thể, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh.

Bằng biện pháp này, hàng triệu người bệnh đã cải thiện được tầm nhìn sáng rõ, không còn lo hạt cườm đá trong mắt. Video dưới đây là chia sẻ từ một trường hợp điển hình, bạn có thể tham khảo.

“Dùng Minh Nhãn Khang chứa Alpha lipoic acid, Quercetin mắt tôi đã hết cườm đá”

Trong trường hợp thị lực đã thấp dưới 3/10, bạn cũng đừng quá lo lắng. Lúc này, bạn có thể thực hiện phẫu thuật thay thủy tinh thể nhân tạo để cải thiện tầm nhìn. Phẫu thuật này sẽ giúp loại bỏ toàn bộ hạt cườm đá (nhân thủy tinh thể đục) ra khỏi mắt cho bạn và thay thế bằng một thấu kính nhân tạo làm từ silicon hay nhựa.

Chi phí tầm 4 – 60 triệu/ 1 mắt và vẫn có mức độ nguy hiểm, rủi ro nhất định, tuy nhiên nếu trước và sau khi phẫu thuật, bạn tập trung bổ sung đủ dưỡng chất qua viên bổ mắt toàn diện như Minh Nhãn Khang thì vẫn có thể gìn giữ được đôi mắt sáng khỏe và tránh được mù lòa.

Mắt bị cườm đá tưởng lạ nhưng hóa ra lại là căn bệnh thường gặp nhất khi người bệnh đến khám tại chuyên khoa mắt và hiện nay cũng đã có nhiều cách chữa đơn giản, hiệu quả cao. Điều quan trọng là bạn nên chú ý chăm sóc mắt nhiều hơn và đi khám ngay khi có dấu hiệu bệnh.

Xem thêm:

Minh Nhãn Khang có thực sự tốt cho mắt bị cườm đá?

DS. Trần Huyền

Nguồn tham khảo: mayoclinic.org