Bạn thấy những sợi dài, đốm đen bay qua bay lại trước mắt đã lâu, đi khám thì được kết luận đang mắc đục dịch kính? Bạn lo lắng không biết đục dịch kính có nguy hiểm không, liệu có chữa được không? Lời giải đáp cho những thắc mắc của bạn sẽ có ngay sau đây.

Đục dịch kính có nguy hiểm không?

Đục dịch kính là một trong những bệnh lý về mắt phổ biến hàng đầu hiện nay. Trước đây, đục dịch kính vốn chỉ gặp ở những người cao tuổi (từ 50 tuổi trở lên), thế nhưng hiện nay, căn bệnh này đã đe dọa đến thị lực của mọi lứa tuổi do chế độ ăn mất cân bằng, sử dụng thiết bị điện tử nhiều, thói quen thức khuya, lạm dụng thuốc lá, rượu bia, cà phê, thuốc corticoid…

Đục dịch kính thường bắt đầu với hiện tượng xuất hiện những vật thể lạ trước mắt, có thể là sợi mảnh, dấu phẩy, dấu chấm nhỏ màu trắng trong, trắng xám… hầu như không ảnh hưởng đến thị lực, thậm chí người bệnh chỉ nhận thấy chúng khi chăm chú nhìn vào tờ giấy trắng, bức tường trắng hay nền trời xanh trong. Tuy nhiên, theo thời gian, đục dịch kính sẽ dần tiến triển nặng hơn, những chấm sợi nhỏ sẽ to dần lên thành các mảng lớn, chuyển thành màu tối đen, gây cản trở lớn cho tầm nhìn. Nhiều người bệnh đục dịch kính đã chia sẻ, những vật lạ này cứ trôi nổi như ruồi bay trước mắt rất vướng víu, khiến họ không thể nhìn vật gì được lâu, dù cố gắng dụi mắt, chớp mắt vẫn không thấy hết.

Thế nhưng, không dừng lại ở hiện tượng ruồi bay trước mắt khó chịu ấy, nếu không được phát hiện kịp thời, đục dịch kính còn có nguy cơ cao gây bong rách võng mạc với dấu hiệu là các chấm đen, mảng đen tăng ồ ạt cả về kích thước và số lượng, kèm theo chớp sáng, lóa sáng, đau nhức mắt. Hậu quả là người bệnh sẽ bị suy giảm thị lực nghiêm trọng, thậm chí mất hoàn toàn thị lực chỉ trong thời gian ngắn.

Ngoài bong rách võng mạc, đục dịch kính cũng là tiền đề gây phát sinh đục thủy tinh thể, glocom, thoái hóa điểm vàng, viêm màng bồ đào – những bệnh về mắt gây giảm thị lực, mù lòa hàng đầu hiện nay tại nước ta và trên thế giới.

Đục dịch kính có nguy hiểm không? Đục dịch kính có thể gây suy giảm thị lực nghiêm trọng

Đục dịch kính có thể gây giảm thị lực nghiêm trọng

Nếu bạn hoặc người thân đang phải đối mặt với những khó chịu, vướng víu của các chấm đen, ruồi bay do đục dịch kính gây ra, hãy gọi điện/ liên lạc qua Zalo qua số: 0971.003.903 để được tư vấn giải pháp trị hiệu quả và nhanh chóng nhất.

Giải pháp trị đục dịch kính tối ưu

Nguyên nhân gây đục dịch kính chủ yếu là do sự hóa lỏng và kết tụ các collagen trong dịch kính dưới tác động của các gốc tự do độc hại dư thừa. Do vậy, cung cấp kịp thời cho mắt đủ các chất chống oxy hóa, chống lão hóa mạnh có khả năng thải trừ nhanh các gốc tự do, đồng thời bảo vệ cấu trúc dịch kính chính là giải pháp hiệu quả nhất để bảo vệ thị lực trước căn bệnh này.

Theo nghiên cứu bởi các nhà khoa học Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản, cho tới hiện tại thì Alpha lipoic acidLutein, Zeaxanthin là những hoạt chất chống oxy hóa, chống lão hóa mạnh mẽ và có khả năng thấm tốt nhất vào mắt. Bởi vậy, ăn uống đúng cách hoặc sử dụng sản phẩm chứa các hoạt chất này sẽ giúp người bệnh nhanh chóng giảm bớt các chấm đen, đốm đen như ruồi, muỗi bay trước mắt, khôi phục tầm nhìn sắc nét, sáng rõ và ngăn ngừa mù lòa hiệu quả.

Bổ sung dưỡng chất thiết yếu kịp thời là cách chữa đục dịch kính tối ưu

Bổ sung dưỡng chất thiết yếu kịp thời là cách chữa đục dịch kính tối ưu

Thực tế cũng đã chứng minh lợi ích tuyệt vời của giải pháp bổ sung này khi rất nhiều người từng bị đục dịch kính nặng nhưng chỉ sau vài tháng sử dụng đúng viên uống bổ mắt, các chấm đen đã được loại bỏ hẳn, mắt nhìn sáng rõ, không còn cộm mỏi. Hãy cùng lắng nghe chia sẻ từ chú Nguyễn Hữu Được (Mộc Châu, Sơn La - 0347 895 075) trong video dưới đây để hiểu rõ hơn.

Bí quyết chữa đục dịch kính hiệu quả cao đơn giản tại nhà

Đục dịch kính có nguy hiểm không thực chất phụ thuộc rất nhiều vào sự phát hiện sớm hay muộn của người bệnh. Nếu phát hiện sớm, chọn đúng giải pháp trị, người bệnh hoàn toàn có thể khôi phục thị lực và gìn giữ đôi mắt sáng khỏe lâu dài.

Xem thêm: Sản phẩm bổ mắt cần thiết cho người mắc đục dịch kính ở mọi độ tuổi

DS. Trần Huyền